Hướng dẫn 4 cách kiểm tra Google Index nhanh nhất

Google Index gồm tập hợp siêu dữ liệu, chúng được sắp xếp theo từng chỉ mục. Quá trình sắp xếp này thực hiện theo sự điều phối và giám sát của nhiều thuật toán. Các website mới đi vào hoạt động cần thường xuyên kiểm tra Google index.

Nếu không biết cách kiểm tra website đã được Google Index chưa, bạn nên tham khảo qua hướng dẫn chi tiết trong góc tổng hợp chia sẻ dưới đây.

4 Cách kiểm tra Google Index nhanh nhất

Muốn kiểm tra Google xếp hạng cho website hay chưa, bạn cần thực hiện thông qua Webmaster Tool, Seoquake, Bing hoặc submit-url.

Kiểm tra Google Index bằng Webmaster Tool

Webmaster Tool hỗ trợ người dùng check Google Index nhanh và cho kết quả khá chính xác.

Bước 1: Bạn cài đặt công cụ Webmaster Tool vào trình duyệt đang sử dụng.

Bước 2: Tiến hành nhập URL muốn kiểm tra và chờ đợi kết quả từ hệ thống Webmaster Tool.

Ảnh 1: Kết quả kiểm tra Google Index qua Webmaster Tool
Kết quả kiểm tra Google Index qua Webmaster Tool

>> Xem thêm: Cách làm web giá rẻ tối ưu chi phí cho doanh nghiệp mới nhất

Kiểm tra Index của website qua cú pháp “site:url”

Với cú pháp đơn giản này, bạn có thể biết được Google đã xếp hạng website hay bài viết hay chưa chỉ trong một vài giây.

Bước 1: Truy cập trình duyệt Google Chrome.

Bước 2: Nhập URL của website muốn check Google Index theo cấu trúc chung “url:site”.

Bước 3: Trường hợp website đã được xếp hạng, kết quả sẽ hiển thị ngay trang đầu tiên. Còn nếu như Google chưa xếp hạng website thì đương nhiên không có kết quả nào xuất hiện trên trang.

Ảnh 2: Kết quả kiểm tra Google Index qua cú pháp "url:site"
Kết quả kiểm tra Google Index qua cú pháp “url:site”

Cách kiểm tra Google Index bằng Bing

Nếu đã đăng ký một tài khoản Bing, bạn hãy thử sử dụng nó để kiểm tra tình trạng Google xếp hạng web.

Bước 1: Đăng ký tài khoản tại đường link (nếu chưa có tài khoản Bing).

Bước 2: Bạn tiến hành copy đường link website cần kiểm tra xếp hạng và dán vào Bing rồi đến thành theo dõi kết quả.

Ảnh 3: Tiến hành kiểm tra Google Index qua Bing
Tiến hành kiểm tra Google Index qua Bing

Kiểm tra Google Index bằng Seoquake

Seoquake dễ dàng tích hợp trên trình duyệt, hỗ trợ người dùng check Index Google nhanh và chính xác. Đặc biệt, đây là một trong số ít plugin miễn phí 100%, rất cần thiết cho SEOer.

Bước 1: Bạn tiến hành cài đặt Seoquake hoặc thêm vào trình duyệt bằng cách bấm “Add on”.

Bước 2: Bấm vào biểu tượng Seoquake để thêm vào trình duyệt Google Chrome tiến hành theo dõi các trang Google đã xếp hạng.

Ảnh 4: Theo dõi những trang web được Google Index
Theo dõi những trang web được Google Index

>> Xem thêm: Dịch vụ quản trị website giá rẻ – Tương thích trên thiết bị di động

Cách kiểm tra bài viết đã Index hay chưa

Muốn kiểm tra một bài viết bất kỳ trên web được Google Index hay chưa, chỉ cần copy link bài viết và dán vào công cụ tìm kiếm Google. Sau đó, bạn chỉ việc theo dõi kết quả.

Ảnh 5: Ví dụ cách kiểm tra bài viết được Index trên Google hay chưa
Ví dụ cách kiểm tra bài viết được Index trên Google hay chưa

Trường hợp Google đã Index, bài viết mà bạn kiểm tra sẽ xuất hiện ngay tại trang đầu. Còn nếu Google chưa xếp hạng, đương bài viết không hiển thị trên trang kết quả Google.

Làm thế nào để tối ưu Index cho website?

Để tối ưu xếp hàng cho website, bạn cần tìm cách tăng Index, xóa Index với URL bị lỗi hoặc xử lý tình trạng URL bị chặn.

Tăng Index

Có nhiều cách giúp bạn tăng tốc Index cho website. Chẳng hạn như khai báo URL trên Google hoặc trên nhiều nền tảng mạng xã hội.

Khai báo URL trên Google

Bước 1: Bạn truy cập vào đường link cần cập nhật URL trên công cụ Webmaster Tool.

Bước 2: Tiến hành đăng nhập vào tài khoản đăng ký trên Webmaster Tool.

Bước 3: Bạn copy và nhập địa chỉ URL muốn khai báo với Google.

Bước 4: Nhập mã Captcha theo yêu cầu và bấm Enter.

Khai báo URL thông qua mạng xã hội và một số nền tảng khác

Cách khai báo ngày tương đối đơn giản nhưng lại hỗ trợ khá tốt quá trình tăng tốc độ Index cho website hoặc bài viết.

Khai báo trên mạng xã hội

Cứ mỗi khi đăng tải bài viết mới, bạn hãy chia sẻ lên tích cực trên các mạng xã hội như Facebook, Twitter, Google+,… Đặc biệt là Google+. Bởi khi đó hệ thống Google sẽ bắt đầu tiếp nhận thông tin và thực hiện xếp hạng.

Khai báo qua Ping Google

Đây là cách khai báo được khá nhiều SEOer áp dụng giúp cải thiện tốc độ Google Index.

Bước 1: Bạn hãy truy cập vào đường link http://googleping.com/.

Bước 2: Cập nhật thông tin cần index. Chẳng hạn như tên miền website, URL muốn index, địa chỉ email liên hệ.

Bước 3: Lựa chọn từng mục cần kiểm tra hoặc bấm All Check để kiểm tra toàn bộ.

Bước 4: Bạn tiến hành nhập mã captcha và bấm Send Pings.

Ảnh 6: Minh họa bước khai báo Ping Google
Minh họa bước khai báo Ping Google

>> Xem thêm: WordPress – Nền tảng quản lý và xây dựng website linh hoạt

Xóa Index

Trong trường hợp nhập sai địa chỉ URL, bạn cần xóa Index rồi tiến hành khai báo lại từ đầu.

Bước 1: Mở công cụ Webmaster Tool đã tích hợp trên trình duyệt.

Bước 2: Bấm vào URL cần xóa khi nhận được yêu cầu từ hệ thống.

Bước 3: Bạn chọn vào ô màu xám rồi nhập USD và chọn “Tiếp tục”.

Bước 4: Bạn tiến hành gửi yêu cầu xóa Index.

Ảnh 7: Minh họa cách xóa Index
Minh họa cách xóa Index

Xử lý lỗi URL bị chặn

URL bị chặn khả năng cao là do lỗi đến từ file robot.txt. Muốn xử lý lỗi này, bạn hãy loại bỏ các mục nhập ra khỏi file robot.txt.

Yếu tố quyết định đến Index website

Google thường xem xét, xếp hạng website thông qua nhiều yếu tố. Chẳng hạn như cấu trúc website, lưu lượng truy cập, tuổi đời hoạt động của web, tình trạng cập nhật nội dung.

Cấu trúc của website

Website mới hay bị chặn trước hạn bởi cấu trúc chưa thân thiện với Google. Khi đó trải nghiệm của người từng chơi được tối ưu nên Google sẽ không đánh giá theo những website này.

Ảnh 8: Cấu trúc của mỗi website ảnh hưởng lớn đến xếp hạng của chính website đó
Cấu trúc của mỗi website ảnh hưởng lớn đến xếp hạng của chính website đó

Trong quá trình GoogleBot Crawling, Google luôn tiến hành phân mục. Trường hợp website phân bổ nội dung và các hạng mục phức tạp, khiến người dùng tập khó khăn trong tra cứu thì website đó chắc chắn không được đánh giá cao.

Khi tình trạng xây dựng cấu trúc website, bạn cần lưu ý một vài điểm quan trọng sau:

  • Hệ thống phân cấp cấu trúc website không nên vượt quá 3
  • Tiến hành xây dựng URL điều hướng theo từng phân cấp cụ thể
  • Xây dựng mạng lưới điều hướng của HTML/CSS
  • Nên đập menu cho header phục vụ quá trình liệt kê danh mục chính
  • Xây dựng chuỗi link liên kết nội bộ theo hướng tổng thể

Lưu lượng truy cập

Traffic hay lưu lượng truy cập của người dùng là yếu tố quan trọng hỗ trợ Google đánh giá xếp hạng website. Nếu thu hút lượng truy cập lớn, website luôn được GoogleBot cập nhật xếp hạng nhanh hơn.

Thời gian hoạt động của website

Google cho biết họ đang áp dụng trên 200 thuật toán đánh giá, xếp hạng lượng nội dung khổng lồ cập nhật mỗi ngày. Thông thường, bài viết đến từ những website hoạt động lâu năm luôn được đánh giá cao và xếp hạng nhanh hơn.

Tình trạng cập nhật nội dung

Ngoài cấu trúc hay tuổi đời web, tình trạng cập nhật nội dung cũng là yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ xếp hạng. GoogleBot đánh giá cao website thường xuyên cập nhật nội dung tươi mới, đáp ứng tốt nhu cầu tìm kiếm của người dùng.

Độ trùng lặp nội dung

Mức độ trùng nhập nội dung cao dễ khiến website chậm bị xếp hạng hơn. Bởi nội dung không đảm bảo tính sáng tạo, tươi mới sẽ không được Google đánh giá cao. Nói chung, chất lượng content luôn ảnh hưởng khá nhiều đến xếp hạng website.

Tốc độ load trang

Nhiệm vụ chính của GoogleBot là quét nội dung trên tất cả website đã khai báo. Tốc độ load của web quá chậm, GoogleBot sẽ chuyển sang quét nội dung ở website khác. Như vậy, website có tốc độ load chậm thường bị xếp hạng lâu hơn.

Hệ thống link liên kết nội bộ

Link liên kết nội bộ hay Internal Link ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ xếp hạng của Google đối với website. Theo đó, số lượng Link liên kết nội bộ càng nhiều lại càng cho thấy giá trị của URL. Lúc này, Google luôn tiến hành xếp hạng nhanh hơn.

Tầm ảnh hưởng của thương hiệu

Tương tự như tuổi đời hoạt động của website, tầm ảnh hưởng của thương hiệu dựa vào tuổi đời tác động lớn đến tốc độ cập nhật xếp hạng của Google. Thực tế, Google sẽ đánh giá cao những thương hiệu mạnh, cung cấp đến người dùng nội dung giá trị.

Tình trạng thông báo trên công cụ tìm kiếm

Trường hợp chưa khai báo, Google chắc chắn không thể tìm thấy website của bạn. Như vậy nếu muốn đẩy nhanh tốc độ index, bạn trước tiên phải tiến hành khai báo website đầy đủ.

>> Xem thêm: Plugin là gì – Sự mở rộng cho chức năng của WordPress

Cách tăng tốc độ Index website trên Google

Muốn tăng tốc độ xếp hạng của URL hay website trên Google, bạn cần cài đặt một vài công cụ hỗ trợ. Tiếp , tiến hành khai báo và thực hiện một vài bước liên quan.

Cài đặt Google Analytics

Bước 1: Bạn bấm vào đường link http://www.google.com/analytics. Sau đó đăng nhập nếu đã có tài khoản. Trường hợp chưa có tài khoản, bạn hãy đăng ký ngay.

Bước 2: Cập nhật một vài thông tin quan trọng theo như hình minh họa sau đây.

Ảnh 9: Cập nhật thông tin cơ bản
Cập nhật thông tin cơ bản

Bước 3: Nếu một hộp thoại mới xuất hiện, bạn hãy bấm “Next”.

Bước 4: Hệ thống bắt đầu gửi về cho bạn một đoạn code. Việc bạn cần làm lúc này là copy đoạn code này để dán vào WordPress.

Ảnh 10: Copy mã code vừa nhận
Copy mã code vừa nhận

Bước 5: Sau khi có mã code, bạn lập tức thêm vào website bằng cách di chuyển đến mục cài đặt rồi chọn phần Insert header and footers.

Ảnh 11: Dán mã code vừa nhận vào website
Dán mã code vừa nhận vào website

Tiến hành khai báo URL hoặc domain của website

Nếu vừa hoàn thành xong bước cài đặt trên web, bạn cần tiếp tục chuyển sang giai đoạn thai giáo URL hoặc domain của website.

Bước 1: Mở công cụ Google search Console và đăng nhập vào tài khoản.

Ảnh 12: Đăng nhập vào tài khoản Google Search Console bằng email hoặc số điện thoại
Đăng nhập vào tài khoản Google Search Console bằng email hoặc số điện thoại

Bước 2: Tại mục “Search Property”, bạn bấm thêm “Add Property”.

Ảnh 13: Bấm Add Property
Ảnh 13: Bấm Add Property

Bước 3: Khi một cửa sổ mới hiển thị, bạn lập tức nhập domain website.

Bước 4: Tiếp tục chọn HTML Tag rồi nhập nhanh mã code HTML.

Bước 5: Nếu dùng Yoast , bạn di chuyển đến WebMaster Tool để copy bảng mã code.

Bước 6: Bạn cần quay trở lại trang chủ của Google Search Console và tiến hành xác nhận. Trường hợp muốn thông báo URL cho Google, bạn nên dùng đến công cụ URL Inspection.

Nộp sitemap

Muốn tạo sitemap nhanh, bạn hãy dùng đến Yoast SEO. Sau đây là hướng dẫn chi tiết quy trình nộp sitemap.

Bước 1: Tiến hành kích hoạt công cụ Yoast SEO ngay trên website.

Bước 2: Bạn lần lượt di chuyển đến mục SEO, Feature rồi chọn Advanced.

Ảnh 14: Di chuyển đến mục SEO
Di chuyển đến mục SEO

Bước 3: Hệ thống bắt đầu hiển thị 1 menu SEO. Lúc này, bạn có thể điều chỉnh một vài cài đặt cần thiết.

Bước 1: Tại mục sitemap XML, nếu nhận thấy XML site đã hiển thị như hình minh họa có nghĩa sitemap vừa được tạo thành công.

Ảnh 15: Sitemap XML vừa được tạo thành công
Sitemap XML vừa được tạo thành công

Sau khi thiết lập thành công sitemap, bạn cần tiến hành đẩy URL lên hệ thống công cụ xếp hàng thông qua việc chia sẻ nội dung. Hoặc khai báo Ping Google như hướng dẫn ở mục trên.

Liên kết nội bộ theo URL với đã Index và có traffic

SEOer chuyên nghiệp hẳn không còn xa lạ với phương pháp đẩy nhanh tốc độ Index cho nội dung mới này. Nếu đã sở hữu các chủ đề có traffic và xếp hạng ổn định, bạn hãy tận dụng kéo traffic cho bài viết mới thông qua link nội bộ gắn vào từ khóa liên quan.

Phương pháp trình này giúp GoogleBot phát hiện những URL mới, cập nhật xếp hạng nhanh.

Tạo liên kết từ các website cùng lĩnh vực

Bên cạnh liên kết nội bộ, Google còn dựa vào hệ thống link đến từ website liên quan để xếp hạng website. Chính vì thế, bạn cần cố gắng tận dụng nguồn link từ trang web được đánh giá cao, hoạt động lâu năm.

Tích cực chia sẻ nội dung lên mạng xã hội

Bên cạnh tác dụng kéo traffic, hoạt động chia sẻ nội dung lên nhiều trang mạng xã hội còn thúc đẩy tốc độ index của Google. Do đó mỗi khi đăng tải bài viết mới, bạn hãy chia sẻ lên càng nhiều nền tảng mạng xã hội càng tốt, đặc biệt là Google+.

Một vài chỉ số cần quan tâm khi khai báo với Google

Khi thực hiện khai báo với Google để nhận xếp hạng, bạn cần quan tâm đến các chỉ số quan trọng. Chẳng hạn như số lần click chuột, số lần hiển thị, tỷ lệ click chuột, vị trí web.

  • Số lần click chuột: Chỉ số cho biết chính xác số lần người dùng có click chuột đến với website của bạn thông qua hoạt động tìm kiếm, nhận biết quả trên Google.
  • Số lần khiếm thị: Chỉ số này cho biết URL trên website của bạn được nhìn thấy bao nhiêu lần trên danh sách kết quả tìm kiếm.
  • Tỷ lệ click chuột: Chỉ số quan trọng cho biết phần trăm người dùng click chuột vào URL bài viết hay website.
  • Vị trí: Chính là vị trí trung bình của website trên hệ thống công cụ tìm kiếm Google.

Kết luận

Bài viết trên đã minh họa chi tiết 3 cách kiểm tra Google Index đơn giản nhất. Nếu vừa tạo web, bạn cần thường xuyên update nội dung và kiểm tra thứ hạng web để đưa ra điều chỉnh phù hợp.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *